Thai 40 tuần là mấy tháng? Thai nhi tuần thứ 40 của thai kỳ thuộc tháng thứ 9, đây là thời điểm cực kỳ quan trọng. Bởi vì em bé sẽ có thể chào đời bất cứ lúc nào.
Sự phát triển của thai nhi 39 tuần, hoặc 37 tuần sau khi thụ thai, biểu hiện rõ ở lồng ngực của em bé ngày càng căng phồng lên. Đối với bé trai, tinh hoàn tiếp tục di chuyển xuống bìu. Thai nhi 39 tuần đạp nhiều từ giờ cho đến ngày sinh.
Sự phát triển của thai nhi 38 tuần đã chậm lại, gần như tất cả các cơ quan bắt đầu đi vào hoạt động. Hầu hết những thay đổi xảy ra trong tuần này đều nhỏ nhưng lại đóng vai trò rất quan trọng.
Thông thường một thai kỳ kéo dài khoảng 40 tuần, song nhiều trường hợp mẹ bầu sinh sớm hơn một vài tuần nên sự chuẩn bị sớm là rất quan trọng. Thai 37 tuần tuổi đã phát triển khá hoàn thiện các cơ quan nên có thể sinh bất cứ khi nào. Vậy mẹ mang thai thời điểm này nên lưu ý những gì, theo dõi chuyển động thai ra sao?
Mẹ bầu mang thai 36 tuần là đang bước vào tháng thứ 9 của thai kỳ. Điều đó đồng nghĩa với việc ngày lâm bồn của mẹ và ngày chào đời của con đang đến gần.
Trong tuần thứ 35 của thai kỳ (tam cá nguyệt thứ 3), cơ thể của thai nhi có nhiều thay đổi. Lúc này, cân nặng và chiều dài tiếp tục phát triển, làn da trở nên hồng hào và mịn hơn, bé cũng dịch chuyển sâu hơn xuống khung chậu để chuẩn bị cho kỳ sinh nở, cơ quan nội tạng phát triển hoàn thiện, đặc biệt trí não phát triển nhanh chóng trong tuần mang thai này.
Thai nhi 34 tuần tuổi là giai đoạn mẹ bầu sắp bước vào ngày lâm bồn. Chính vì thế, mẹ cần chú ý trong mọi hoạt động để không ảnh hưởng đến em bé. Ở giai đoạn này, thai nhi đang phát triển rất nhanh để sẵn sàng chào đời. Có lẽ nhiều mẹ tò mò muốn biết thai nhi 34 tuần phát triển như thế nào, thai 34 tuần nặng bao nhiêu, thai nhi tuần 34 sinh được chưa...
uần thứ 33 của quá trình mang thai, bé nặng khoảng 1,9kg và dài 43,7cm. Hệ thần kinh trung ương và phổi của bé đang trưởng thành. Mẹ có thể bị sẩn ngứa, mề đay hay nốt sần thai kỳ (PUPPP). Giờ là lúc mẹ cần vận động chậm và dành sức cho ngày chuyển dạ.
Ở tuần thứ 32 (tháng thứ 8) của thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình phát triển toàn diện. Trong giai đoạn này, trẻ đã có sự phát triển về thị giác; hình thành các cơ quan mới như móng tay, móng chân, tóc; và tăng nhanh về trọng lượng cơ thể.